Kế hoạch Cải cách hành chính SởXây dựng giai đoạn 2021 -2025 (25/08/2021)
Thực hiệnQuyết định số 1271/QĐ-UBND ngày 18/8/2021 của UBND tỉnh Đắk Nông ban hành Kế hoạch Cải cách hành chính tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2021-2025. Ngày 25/8/2021, Sở Xây dựng đã ban hành Kế hoạch số 1593/SXD-VP về Cải cách hành chính SởXây dựng giai đoạn 2021 -2025.

Theo đó, Sở Xây dựng ban hành kế hoạch thực hiện nhiệm vụ được giao nhằm góp phần cải thiện chỉ số cải cách hành chính giai đoạn 2021-2025, như sau:

I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ

1. Cải cách thể chế

- Triển khai có hiệu quả các chính sách pháp luật về tổ chức bộ máy hành chính, chế độ công vụ đầy đủ, đồng bộ trên cơ sở Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức.

- Triển khai có hiệu quả các quy định về thu hút đầu tư, về đất đai, tài nguyên, quy hoạch xây dựng.

- Tổ chức xây dựng và triển khai có hiệu quả các cơ chế, chính sách đặc thù để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế.

- Nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật:

+ Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trên cơ sở quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hướng dẫn thi hành.

+ Tăng cường kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật, kịp thời phát hiện và tham mưu xử lý các quy định chồng chéo, mâu thuẫn, trái pháp luật, hết hiệu lực hoặc không còn phù hợp.

- Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả thực thi pháp luật:

+ Tổ chức triển khai có hiệu quả công tác tổ chức thi hành pháp luật và theo dõi, đánh giá tình hình thi hành pháp luật hàng năm.

+ Kịp thời rà soát, tham mưu trình cấp có thẩm quyền xử lý các vấn đề mới phát sinh trong tổ chức thi hành pháp luật, đặc biệt gắn kết với quá trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật.

+ Đổi mới công tác kiểm tra, theo dõi, đánh giá việc thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước trong công tác tổ chức thi hành pháp luật.

+ Thực hiện hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin.

+ Tăng cường vai trò của người dân, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp và cộng đồng trong phản biện và giám sát thi hành pháp luật.

2. Cải cách thủ tục hành chính

- Đề xuất cắt giảm, đơn giản hóa tối thiểu 20% số quy định và thời gian giải quyết đối với tất cả TTHC thuộc thẩm quyền quản lý.

- Triển khai có hiệu quả việc đổi mới thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông, một cửa điện tử trong giải quyết thủ tục hành chính theo hướng nâng cao chất lượng phục vụ, không theo địa giới hành chính, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, giảm thời gian đi lại, chi phí xã hội và tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.

- Tối thiểu 80% thủ tục hành chính có đủ điều kiện, được cung cấp trực tuyến mức độ 3 và 4; Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3 và 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 50%.

- Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính đạt tối thiểu 90%.

- 80% người dân, doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính không phải cung cấp lại các thông tin, giấy tờ, tài liệu đã được chấp nhận khi thực hiện thành công thủ tục hành chính trước đó.

- Đẩy mạnh rà soát, đánh giá thủ tục hành chính; mạnh dạn đề xuất loại bỏ các thủ tục rườm rà, chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho người dân, tổ chức; loại bỏ các thành phần hồ sơ không cần thiết, không hợp lý; đơn giản hóa các thủ tục hành chính.

- Thường xuyên, kịp thời cập nhật, công khai thủ tục hành chính dưới nhiều hình thức khác nhau, tạo thuận lợi cho người dân, tổ chức tìm hiểu và thực hiện.

- Đẩy mạnh phân cấp trong giải quyết thủ tục hành chính theo hướng cấp nào sát cơ sở, sát dân nhất thì giao cho cấp đó giải quyết, đảm bảo nguyên tắc quản lý ngành, lãnh thổ, không để tình trạng nhiều tầng nấc, kéo dài thời gian giải quyết và gây nhũng nhiễu, tiêu cực, phiền hà cho người dân.

- Đẩy mạnh nghiên cứu, đề xuất giải pháp tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính.

3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước

- Triển khai rà soát, sắp xếp, tinh gọn bộ máy tổ chức các phòng, đơn vị, giảm đầu mối, khắc phục triệt để sự trùng lặp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ.

- Tăng cường phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý, gắn với quyền hạn và trách nhiệm; khuyến khích sự năng động và phát huy tính tích cực, chủ động trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước.

- Triển khai có hiệu quả các biện pháp đổi mới phương thức làm việc, nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động của cơ quan trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin; tăng cường chỉ đạo, điều hành, xử lý công việc trên môi trường số, tổ chức họp, hội nghị bằng hình thức trực tuyến, không giấy tờ.

4. Cải cách chế độ công vụ

- Xây dựng được đội ngũ công chức có cơ cấu hợp lý, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và khung năng lực theo quy định.

- 100% công chức có trình độ đại học trở lên và được chuẩn hoá về lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng làm việc.

- Tiếp tục triển khai có hiệu quả các văn bản pháp luật về xây dựng, quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức, đảm bảo đồng bộ với các quy định của Đảng về công tác cán bộ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ năng lực, phẩm chất, cơ cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và sự phát triển trong giai đoạn mới.

- Tổ chức cơ cấu, sắp xếp lại đội ngũ công chức theo vị trí việc làm, khung năng lực, đảm bảo đúng người, đúng việc, nâng cao chất lượng, hợp lý về cơ cấu.

- Nghiên cứu, đổi mới phương pháp đánh giá, phân loại công chức theo hướng dân chủ, công khai, minh bạch, lượng hóa các tiêu chí đánh giá dựa trên kết quả thực hiện nhiệm vụ và gắn với vị trí việc làm, thông qua công việc, sản phẩm cụ thể.

- Triển khai có hiệu quả các văn bản pháp luật quy định về chế độ tiền lương mới đối với công chức, hợp đồng lao động.

- Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong hoạt động công vụ; nâng cao thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong công tác cán bộ và quản lý cán bộ; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm những người có sai phạm, kể cả khi đã chuyển công tác hoặc nghỉ hưu.

- Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, kỹ năng và phẩm chất cho đội ngũ công chức gắn với vị trí việc làm.

5. Cải cách tài chính công

- Triển khai có hiệu quả về đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước.

- Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ thực hiện cơ chế khoán kinh phí quản lý hành chính trên cơ sở cụ thể hóa các văn bản của Trung ương và đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

6. Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số

- Đầu tư phát triển hạ tầng đáp ứng nhu cầu triển khai chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số; phát triển hệ thống dữ liệu ngành.

- Tái cấu trúc hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ kết nối, quản lý các nguồn lực, dữ liệu của cơ quan một cách an toàn, linh hoạt, ổn định và hiệu quả.

- Phát triển các cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ ứng dụng, dịch vụ chính quyền số; thực hiện chia sẻ hiệu quả dữ liệu chuyên ngành của các cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật.

- Triển khai có hiệu quả việc chuẩn hóa, điện tử hóa quy trình nghiệp vụ xử lý hồ sơ trên môi trường mạng, biểu mẫu, chế độ báo cáo; tăng cường gửi, nhận văn bản, báo cáo điện tử; thực hiện số hóa hồ sơ, lưu trữ hồ sơ công việc điện tử theo quy định.

- Đẩy mạnh việc sử dụng chữ ký số, định danh số, chuyển đổi số và niêm phong điện tử trong xử lý văn bản hành chính, cắt giảm giấy tờ, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, đơn giản hóa quy trình nghiệp vụ, phát triển hệ thống làm việc tại nhà, từ xa.

7. Công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính

- Tăng cường năng lực chỉ đạo, điều hành gắn với đẩy mạnh tham mưu, tổng hợp, triển khai thực hiện các nội dung, nhiệm vụ cải cách hành chính theo Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của Chỉnh phủ và các văn bản chỉ đạo của Trung ương.

- Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền cải cách hành chính bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú để người dân, doanh nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức nắm bắt được vai trò, tầm quan trọng của công tác cải cách hành chính.

- Hàng năm ban hành, triển khai Kế hoạch: Cải thiện và nâng cao Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX); Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI) ; Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).

II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Các phòng, đơn vị trực thuộc: Thủ trưởng các đơn vị tổ chức họp phổ biến, phân công nhiệm vụ công chức phụ trách tham mưu công tác cải cách hành chính của đơn vị; Thường xuyên theo dõi, rà soát văn bản quy phạm pháp luật, đơn giản hóa thủ tục hành chính và các nhiệm vụ cải cách hành chính khác theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

2. Văn phòng hướng dẫn, phối hợp cùng với các đơn vị tham mưu tốt nhiệm vụ theo đúng kế hoạch đã đề ra; Phân công cán bộ phụ trách, giao trách nhiệm tham mưu, tổng hợp đối với kết quả chấm điểm chỉ số CCHC gắn với kết quả đánh giá, phân loại cuối năm; Theo dõi, đôn đốc các đơn vị hoàn thành các nhiệm vụ được giao theo kế hoạch này và báo cáo định kỳ hàng Quý để Lãnh đạo Sở xem xét, chỉ đạo thực hiện và phê duyệt các báo cáo sơ kết, tổng kết; Tham mưu quản lý sử dụng kinh phí CCHC theo quy định hiện hành.

Hàng năm, xây dựng Kế hoạch và triển khai thực hiện “Đo lường sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ công lĩnh vực xây dựng”.

3. Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện, nếu khó khăn, vướng mắc các đơn vị phản ánh về Văn phòng để xử lý hoặc kiến nghị Lãnh đạo Sở xem xét xử lý theo quy định.

 
2
-
Đề xuất c
ắt giảm, đơn giản hóa tối thiểu 20
% số quy định và
thời gian giải
quyết
đối với tất cả TTHC thuộc thẩm quyền quản lý
.
-
Triển khai có hiệu quả
việc đổi mới thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên
thông
, một cửa điện tử
trong giải quyết thủ tục hành chính theo hướng nâng cao
chất lượng phục
vụ, không theo địa giới hành chính, tăng cường ứng dụng công
nghệ thông tin, giảm thời gian đi lại, chi phí xã hội và tạo thuận lợi cho người dân,
doanh nghiệp.
-
Tố
i thiểu 80% thủ tục hành chính
có đủ điều kiện, được cung cấp trực
tuyến mức độ 3 và 4
;
Tỷ
lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3 và 4 trên tổng số
hồ sơ đạt tối thiểu 50%.
-
Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành
chính đạt tối thiểu 90%.
-
80% người dân, doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính không phải
cung cấp lại các thông tin, giấy tờ, tài liệu đã được chấp nhận khi thực hiện thành
công thủ tục hành chính trước đó
.
-
Đẩy mạnh r
à so
át, đánh giá thủ tục hành chính
;
mạnh dạn
đề xuất
loại bỏ
các thủ tục rườm rà, chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho
người dân, tổ chức; loại bỏ các thành phần hồ sơ
không cần thiết, không hợp lý;
đơn giản hóa các thủ tục hành chính.
-
Thường xuyên, kịp thời cập nhật, công khai thủ tụ
c hành chính dưới nhiều
hình thức khác nhau, tạo thuận lợi cho người dân, tổ chức tìm hiểu và thực hiện.
-
Đẩy mạnh phân cấp trong giải quyết thủ tục hành chính the
o hướng cấp
nào sát cơ sở, sát
dân nhất thì giao cho cấp đó giải quyết, đảm bảo nguyên tắc
quản lý ngành, lãnh thổ, không để tình trạng nhiều tầng nấc, kéo dài thời gian giải
quyết và gây nhũng
nhiễu, tiêu cực, phiền hà cho
ng
ười
dân.
-
Đẩy mạnh nghiên cứu, đề xuất giải pháp tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế,
chính sách, thủ tục hành chính
.
3. Cải
cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
-
Triển khai
rà soát, sắp xếp, tinh gọn bộ máy tổ chức các
phòng
, đơn vị,
giảm đầu mối, khắc phục triệt để sự
trùng lặp
, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ
.
-
Tăng cường phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý, gắn với
quyền hạn và
trách nh
iệm; khuyến khích sự năng động
và phát huy tính tích cực, chủ động trong
thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước.
-
Triển khai có hiệu quả các
biện pháp đổi mới phương thức làm việc, nâng
cao năng suất, hiệu quả hoạt động của cơ quan trên
cơ sở ứng dụng công nghệ
thông tin; tăng cường chỉ đạo, điều hành, xử lý công việc trên môi trường số, tổ
chức họp, hội nghị bằng hình thức trực tuyến, không giấy tờ.
4. Cải cách chế độ công vụ
-
Xây dựng được đội ngũ công chức có cơ cấu hợp lý, đáp ứng ti
êu chuẩn
chức danh, vị trí việc làm và khung năng lực theo quy định.
-
100% công chức có trình đ
đại học
tr
l
ên
và được chuẩn hoá về lý luận
chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng làm việc.
-
Tiếp tục t
riển khai có hiệu quả
các văn bản pháp luật về xâ
y dựng, quản lý
3
đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức;
Luật Viên chức,
đảm bảo
đồng bộ với các quy định của Đảng về công tác cán bộ
nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ năng lực, phẩm chất,
cơ cấu
hợp lý, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và sự phát triển trong giai đoạn mới.
-
Tổ chức c
ơ cấu, sắp xếp lại đội ngũ
công chức
theo vị trí việc làm, khung
năng lực,
đảm bảo
đúng người, đúng việc, nâng cao chất lượng, hợp lý về cơ cấu.
-
Ngh
iên cứu, đổi mới phương
pháp
đánh giá, phân loại công chức theo
hướng dân chủ, công khai, minh bạch, lượng hóa các tiêu chí đánh giá dựa trên kết
quả thực hiện nhiệm vụ và gắn với vị trí việc làm, thông qua công việc, sản phẩm
cụ thể.
-
Triển khai có hiệu quả
các văn bản pháp lu
ật quy định về chế độ tiền
lương mới đối v
ới công chức
,
hợp đồng lao động.
-
T
ăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong hoạt động công vụ;
nâng
cao
thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong công tác
cán bộ và quản lý cán bộ; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm những người có sai
phạm, kể cả khi đã chuyển công tác hoặc nghỉ hưu.
-
Tiếp tục đ
ổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, b
ồi dưỡng nâng cao năng
lực, kỹ năng và phẩm chất cho đội ngũ
công chức
gắn với vị trí việc làm.
5. Cải cách tài chính công
-
Triển khai có hiệu quả
về đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính đối với
các cơ quan hành chính nhà nước
.
-
Nghiên cứu s
ửa đổi, bổ sung và hoàn thiện
quy chế chi tiêu nội bộ
thực
hiện cơ chế khoán kinh phí quản lý hành chính trên cơ sở cụ thể hóa các
văn bản
của Trung ương
và đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
6. Xây dựng và phát triển
chính quyền
điện tử,
chính quyền
số
-
Đầu tư p
hát triển
hạ tầng đáp ứng nhu cầu triển khai
chính quyền
điện tử
hướng tới
chính quyền
số
; p
hát triển hệ thống dữ liệu
ngành.
-
Tái cấu tr
úc hạ tầng công nghệ thông tin
phục vụ kết nối, quản lý các
nguồn lực, dữ liệu của cơ quan một cách an toàn, linh
hoạt, ổn định và hiệu quả.
-
Phát triển các cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ ứng dụng, dịch vụ
chính quyền
số; thực hiện chia sẻ hiệu quả dữ liệu chuyên ngành của các cơ quan
nhà nước theo quy định của pháp luật.
-
Triển khai có hiệu quả việc c
huẩn hóa,
điện tử hóa quy trình nghiệp vụ xử
lý hồ sơ trên môi trường mạng, biểu mẫu, chế độ báo cáo; tăng cường gửi, nhận
văn bản, báo cáo điện tử; thực hiện số hóa hồ sơ, lưu trữ hồ sơ công việc điện tử
theo quy định.
-
Đẩy mạnh việc sử dụng chữ ký s
, định danh s
ố, chuyển đổi số và niêm
phong điện tử trong xử lý văn bản hành chính, cắt giảm giấy tờ, nâng cao hiệu quả
quản lý nhà nước, đơ
n giản hóa quy trình nghiệp vụ, phát triển
hệ thống làm việc
tại nhà, từ xa.
7.
Công tác c
hỉ đạo, điều hành cải cách hành chính
-
Tăng cư
ng năng l
c ch
đ
o, đi
u hành g
n v
i đ
y m
nh tham mưu,
t
ng h
p, tri
n khai th
c hi
n các n
i dung, nhi
m v
c
i cách hành chính
theo
4Nghquyết s76/NQ-CP ngày 15/7/2021 ca Chnh phvàcácvănbn chđocaTrung ương.-Đy mnh công tác thông tin tuyên truyn ci cách hành chính bng nhiu hình thc đa dng, phong phú đngưi dân, doanh nghip, cán b, công chc, viên chc nm bt đưc vai trò, tm quan trng ca công tác ci cách hành chính.-Hàng năm ban hành, trin khai Kếhoch: Ci thin và nâng cao Chsci cách hành chính (PAR INDEX); Chshiu ququn trvà hành chính công (PAPI); Chsnăng lc cnh tranh cp tnh(PCI). II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN1. Các phòng, đơn vị trực thuộc: Thủ trưởng các đơn vị tổ chức họp phổ biến, phân công nhiệm vụ công chức phụ trách tham mưu công tác cải cách hành chính của đơn vị; Thường xuyên theo dõi, rà soát văn bản quy phạm pháp luật, đơn giản hóa thủ tục hành chínhvà các nhiệm vụ cải cách hành chính khác theo chức năng, nhiệm vụ được giao. 2. Văn phòng hướng dẫn, phối hợp cùng với các đơn vị tham mưu tốt nhiệm vụ theo đúng kế hoạch đã đề ra; Phân công cán bộ phụ trách, giao trách nhiệm tham mưu, tổng hợp đối với kết quả chấm điểm chỉ số CCHC gắn với kết quả đánh giá, phân loại cuối năm; Theo dõi, đôn đốc các đơn vị hoàn thành các nhiệm vụ được giao theo kế hoạch này và báo cáo định kỳ hàng Quý để Lãnh đạo Sở xem xét, chỉ đạo thực hiện và phê duyệt các báo cáo sơ kết, tổng kết; Tham mưu quản lý sử dụng kinh phí CCHC theo quy định hiện hành. Hàng năm, xây dựng Kế hoạch và triển khai thực hiện “Đo lường sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ công lĩnh vực xây dựng”.3. Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện, nếu khó khăn, vướng mắc các đơn vị phản ánh về Văn phòng để xử lý hoặc kiến nghị Lãnh đạo Sở xem xét xử lý theo quy định.

 

Văn phòng

Lượt xem:  323 Bản in Quay lại

Tin đã đưa
Trang 1 / 4 1 2 3 4
 Go To 
 
Xem theo ngày :
Liên kết web